Mẫu đề án xây dựng nông thôn mới

doc13 trang | Chia sẻ: maudon | Lượt xem: 2758 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mẫu đề án xây dựng nông thôn mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ ÁN Xây dựng nông thôn mới xã ........ , huyện ……….., thành phố Hải Phòng, giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030. ---------------------- MỞ ĐẦU I. Sự cần thiết phải lập Đề án xây dựng nông thôn mới II. Căn cứ pháp lý xây dựng đề án: - Nghị quyết số 26-NQ/TƯ ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “ về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, - Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, - Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, - Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các Bộ ngành Trung ương, UBND thành phố liên quan đến Chương trình xây dựng nông thôn mới. Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ NGUỒN NHÂN LỰC. I. Đặc điểm tự nhiên: 1. Vị trí địa lý. 2. Diện tích tự nhiên. 3. Đặc điểm địa hình, khí hậu. II. Tài nguyên: 1. Đất đai (mô tả hiện trạng và liệt kê diện tích đất các loại). Diện tích đất tự nhiên .... ha.Trong đó: đất nông nghiệp ... ha, đất phi nông nghiêp..... ha, đất chưa sử dụng ...... ha. 2. Đất rừng: 3. Mặt nước: 4. Khoáng sản: 5. Đánh giá: Lợi thế phát triển dựa trên tiềm năng, thế mạnh và tài nguyên của xã. III. Nhân lực. 1. Số hộ: .... hộ. 2. Nhân khẩu:..... người. 3. Lao động trong độ tuổi: .... người. 4. Đánh giá thuận lợi, khó khăn về tình hình nhân lực của xã. IV. Đánh giá tiềm năng của xã. Phân tích, đánh giá các tiềm năng, lợi thế liên quan đến phát triển KT-VH-XH, AN-QP. Phần II THỰC TRẠNG NÔNG THÔN I. Quy hoạch 1. Tiêu chí số 1 - Quy hoạch và phát triển theo quy hoạch - Thực trạng các quy hoạch đã có ( QH sử dụng đất, QH phát triển hạ tầng KT-XH, QH các khu dân cư, .... ) Trong đó cần làm rõ: + Những QH đã có không cần bổ sung, + Những QH còn thiếu cần phải xây dựng mới theo yêu cầu, + Những QH cần phải bổ sung, điều chỉnh. - So sánh mức độ đạt được so với Bộ tiêu chí. II. Hạ tầng kinh tế - xã hội. 1. Tiêu chí số 2 - Giao thông. - Hiện trạng và thông kê chiều dài các tuyến đường giao thông. + Tổng số km đường giao thông của xã (Quốc lộ, tỉnh lộ, huyện, đường trục xã, đường thôn, .....) + Số km đường trục xã, trục thôn xóm, đường ngõ xóm, đường trục chính nội đồng. + Tổng số cầu cống trên đường xã, liên xã, đường trục thôn xóm, đường ngõ xóm và đường trục chính nội đồng: Cầu .... cái/md; Cống ..... cái/md. - Xác định số km đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT: + Đường xã, liên xã: Tổng số .... km, số km nhựa hóa hoặc bê tông hoá đạt chuẩn ..... km; đạt .....% so với tổng số, + Đường thôn, xóm: Tổng số .... km, số km cứng hóa hoặc bê tông hoá đạt chuẩn ..... km; đạt .....% so với tổng số, + Đường ngõ, xóm: Tổng số .... km, số km sạch không lầy lội vào mùa mưa: ....km, đạt .... % so với tổng số; số km cứng hóa ... km, đạt .....% so với tổng số, + Đường trục chính nội đồng: Tổng số .... km, số km được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện: ..... km; đạt .....% so với tổng số. - Thực trạng công tác quản lý, duy tu bảo dưỡng hệ thông đường giao thông cấp xã và sự tham gia của cộng đồng dân cư. - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 2. Tiêu chí số 3 - Thủy lợi. - Hệ thống công trình thủy lợi bao gồm: Hồ, hệ thống kênh mương; trạm bơm tưới tiêu; đê, kè, cống, ... - Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu tưới tiêu cho sản xuất và cấp nước sinh hoạt, phòng chống lụt bão, - Số km kênh mương do xã quản lý đã được cứng hóa, tỷ lệ % so với tổng số và tiêu chí, - Thực trạng công tác quản lý các công trình thủy lợi, sự tham gia của người dân (thông qua các Tổ hợp tác dùng nước, HTX, ...); công tác duy tu, bảo dưỡng và vận hành công trình, quản lý môi trường nguồn nước, ... - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 3. Tiêu chí số 4 - Điện. - Hiện trạng hệ thông cung cấp điện cho xã (trạm điện, hệ thống hạ thế, lưới điện, ...); tình hình quản lý, vận hành, bảo dưỡng hệ thống điện; xá định các danh mục đã đạt chuẩn, các hạng mục cần xây dựng mới hoặc sửa chữa, nâng cấp. - Số hộ và tỉ lệ hộ được dùng điện thường xuyên, an toàn, - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 4. Tiêu chí số 5 - Trường học. - Số trường học, phòng học và mức độ đạt chuẩn của từng trường học, phòng học (số phòng đã có, số phòng chưa đạt chuẩn; số phòng chức năng đã có, số còn thiếu; số diện tích sân chơi, bãi tập đã có, số còn thiếu (m2)). - Xác định tỷ lệ trường học có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia theo các cấp: a. Trường Mầm Non. b. Trường Tiểu học. c. Trường Trung học cơ sở. - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 5. Tiêu chí số 6 - Cơ sở vật chất văn hóa. - Hiện trạng Nhà văn hóa và khu thể thao xã; - Xác định số lượng và hiện trạng các Nhà văn hóa và khu thể thao thôn; xác định tỉ lệ % thôn có nhà văn hóa và khu thể thao đạt theo tiêu chí. - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 6. Tiêu chí số 7 - Chợ. - Hiện trạng cơ sở hạ tầng và hoạt động các chợ trên địa bàn xã, - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 7. Tiêu chí số 8 - Bưu điện. - Hiện trạng các điểm phục vụ bưu chính viễn thông trên địa bàn xã, - Số thôn có điểm truy cập internet công cộng, đạt tỷ lệ % tổng số thôn, - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 8. Tiêu chí số 9 - Nhà ở dân cư nông thôn. - Hiện trạng chung về bố trí, sắp xếp dân cư và chất lượng nhà ở của xã, - Xác định số lượng và tỉ lệ nhà tạm, nhà dột nát hiện có trên địa bàn xã, - Xác định số lượng và tỉ lệ nhà ở của dân cư đạt yêu cầu về tiêu chí nhà ở, - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. III. Kinh tế và tổ chức sản xuất. 1. Tiêu chí số 10 - Thu nhập - Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, NTTS, hoạt động ngành nghề tiểu thu công nghiệp, dịch vụ, ....; tỉ trọng hàng hóa, - Xác định thu nhập bình quân đầu người/năm của xã (theo điều 13 Thông tư 54/2009 của Bộ NN&PTNT), - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 2. Tiêu chí số 11 – Hộ nghèo. - Tiêu chí nghèo thực hiện theo Chỉ thị 1752/CT-TTg năm 2010 có thu nhập bình quân đầu người là 400.000 đồng/tháng trở xuống, - Xác định số hộ nghèo và tỉ lệ hộ nghèo của xã tại thời điểm lập đề án, - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 3. Tiêu chí số 12 - Cơ cấu lao động. - Khảo sát, thống kê tổng số lao động trong độ tuổi của xã và số lao động trong độ tuổi làm việc trong các lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp,.... của xã, - Xác định tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong các lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp,.... của xã, - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 4. Hình thức tổ chức sản xuất. - Khảo sát, đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại, các tổ hợp tác, HTX, các Doanh nghiệp hoạt động SXKD trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp và trong hoạt động ngành nghề nông thôn (gồm 7 ngành nghề là: Chế biến, bảo quản lâm thủy sản; sản xuất VLXD, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, cơ khí nhỏ; Xử lý, chế biến NVL phục vụ SX ngành nghề nông thôn; SX hàng thủ công mỹ nghệ; Gây trồng và KD sinh vật cảnh; XD, vận tải trong nội bộ xã, liên xã và các dịch vụ SX, đời sống dân cư nông thôn; Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề, tư vấn SX KD ngành nghề nông thôn), - Thống kê các Tổ hợp tác, HTX hoạt động và KD có hiệu quả trong tổng số Tổ hợp tác, HTX trên địa bàn xã, - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. Nội dung khảo sát trên (theo điều 17 Thông tư 54/2009 của Bộ NN&PTNT), IV. Văn hoá - xã hội và môi trường. 1. Tiêu chí số 14 – Giáo dục - Phổ cập Trung học cơ sở (đạt/không đạt), - Khảo sát, thống kê tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học lên THPT, bổ túc học nghề, - Xác định tỉ lệ lao động qua đào tạo (được cấp chứng chỉ học nghề từ 3 tháng trở lên). - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. Nội dung khảo sát trên (theo điều 17 Thông tư 54/2009 của Bộ NN&PTNT), 2. Tiêu chí số 15 - Y tế. - Đánh giá hiện trạng trạm Y tế xã, - Xác định tỉ lệ người dân tham gia các hình thức BHYT (theo điều 18 Thông tư 54/2009 của Bộ NN&PTNT) - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 3. Tiêu chí số 16 - Văn hoá. - Khảo sát, đánh giá kết quả các phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” và phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở xã, - Xác định số thôn, làng/tổng số thôn, làng của xã đạt tiêu chuẩn làng văn hóa. - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 4. Tiêu chí số 17 - Môi trường. - Hiện trạng sử dụng nước của cư dân, tình trạng ô nhiễm môi trường của các cơ sở SXKD và các hộ chăn nuôi; các hoạt động gây ô nhiễm môi trường và các hoạt động của cộng đồng về xây dựng môi trường gồm thu gom, xử lý rác thải, làm chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh; rãnh thoát nước và hố xử lý nước thải trong thôn, xóm ...; tình trạng các nghĩa trang ở xã. - Xác định tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn quốc gia - Số cơ sở SXKD/tổng số cơ sở đạt tiêu chuẩn về môi trường, - Liệt kê các hoạt động gây suy giảm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trương xanh sạch, đẹp ở địa phương, - Có/không có nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch, - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 5. Tiêu chí số 18 - Hệ thống tổ chức chính trị xã hội. - Hiện trạng đội ngũ cán bộ xã và đánh giá so với tiêu chuẩn, - Đánh giá (có đủ/không đủ) các tổ chức trong hệ thông chính trị cơ sở từ cấp xã, thôn, làng theo quy định; - Kết quả đánh giá, phân loại Đảng bộ, chính quyền xã trong 3 nam gần nhất. - Kết quả đánh giá, phân loại các tổ chức đoàn thể chính trị xã trong 3 nam gần nhất. - Đánh giá 4 nội dung trên so với tiêu chí, - So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí và dự báo thời gian có thể đạt được tiêu chí. 6. Tiêu chí số 19 – An ninh, trật tự xã hội. Thực trạng về công tác giữ gìn an ninh trật tự xã hội trên địa bàn: Về tổ chức và hiệu quả hoạt động; đánh giá mức độ đạt/không đạt so với tiêu chí B. Đánh giá thực trạng các chương trình, dự án đang thực hiện trên địa bàn xã. 1. Liệt kê, mô tả nội dung và kinh phí đầu tư các Chương trình, dự án đang triển khai trên địa bàn xã. 2. Tình hình lồng ghép các chương trình, dự án trên địa bàn, những khó khăn thuận lợi khi thực hiện chủ trương này. 3. Tổng các nguồn lực theo các chương trình, dự án đã và đang tiếp tục đầu tư trên địa bàn, cơ cấu nguồn vốn: Vốn TƯ, vốn đối ứng địa phương, vốn người dân tham ra đóng góp .... 4. Đánh giá những khó khăn, hạn chế trong việc huy động nội lực từ cơ sở để thực hiện chương trình, dự án trên địa bàn. Nêu được những kinh nghiệm cần áp dụng khi triển khai các chương trình, dự án đầu tư nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã. C. Đánh giá chung 1. Đánh giá khái quát những nội dung đã đạt được, chưa đạt được so với Bộ tiêu chí quốc gia về NTM. 2. Liệt kê các tiêu chí đạt được, chưa đạt được. 3. Phân tích những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân và rút ra được những kinh nghiệm trong chỉ đạo Chương trình XDNTM. Phần III NỘI DUNG NHIỆM VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2010-2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung: Xác định năm hoàn thành chương trình XDNTM 2. Mục tiêu cụ thể theo từng giai đoạn: a. Giai đoạn 2011-2015; b. Giai đoạn 2016-2020; c. Giai đoạn sau 2020; Trong mỗi giai đoạn xác định số lượng tiêu chí đạt được. Nếu thực hiện hoàn thành toàn bộ Chương trình XDNTM theo 19 tiêu chí đề ra trong giai đoạn nào thì giai đoạn tiếp theo cần xác định các mục tiêu tiếp tục nâng cao chất lượng nội dung các tiêu chí đã đạt được đề có hướng điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ, giải pháp thực hiện cho phù hợp với mục tiêu đề ra. II. NỘI DUNG NHIỆM VỤ Căn cứ thực trạng NTM của xã, các phân tích, dự báo thời gian thực hiện hoàn thành nội dung các tiêu chí và mục tiêu đề ra trong chương trình XDNTM để xác định nội dung nhiệm vụ. 1. Hoàn chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn mới 1.1 Mục tiêu: nhằm đáp ứng Tiêu chí số 1 về Quy hoạch, làm cơ sở để triển khai các nội dung xây dựng nông thôn mới của xã. 1.2 Nhiệm vụ: - Trên cơ sở kết quả rà soát hiện trạng quy hoạch ở xã, xác định các nội dung quy hoạch cần điều chỉnh, bổ sung; Dự kiến kinh phí cho công tác quy hoạch NTM. - Nội dung lập Đồ án quy hoạch thực hiện theo hướng dẫn của Sở XD 1.3 Tổ chức thực hiện: phân công cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiện tực tiếp theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí. 2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn 2.1. Mục tiêu: Xác định năm hoàn thành các tiêu chí: a. Về Giao thông: b. Về Thủy Lợi: c. Về Điện: d. Về Trường học: đ. Về Cơ sở vật chất văn hóa: e. Về Chợ nông thôn: g. Về Bưu điện h. Về Nhà ở dân cư 2.2. Nhiệm vụ - Xác định rõ danh mục các loại công trình cần đầu tư nâng cấp, xây dựng mới theo nội dung 8 tiêu chí trên về Hạ tầng kinh tế xã hội - Thể hiện rõ các nội dung: Tên công trình, địa điểm XD, quy mô, dự kiến kinh phí đầu tư của từng công trình, - Bố trí danh mục theo từng giai đoạn thực hiện, đối với các công trình thực hiện trong giai đoạn 2011-2015 phải xác định từng năm thực hiện. 2.3. Tổ chức thực hiện: phân công cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiện tực tiếp theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí. 3. Chuyển dịch cơ cấu, phát kinh tế, nâng cao thu nhập 3.1. Mục tiêu chung: Xác định năm hoàn thành tiêu chí số 10 về Thu nhập và tiêu chí số 12 về Cơ cấu lao động. 3.2. Nhiệm vụ a. Xác định mục tiêu, nhiệm vụ về phát triển SX hàng hóa trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản. Căn cứ lợi thế về tài nguyên đất đai, điều kiện khí hậu ..., xá định mục tiêu, nhiệm vụ để phát triển các loại cây hàng hóa; số lượng trâu bò, đàn gia súc, gia cầm; diện tích trồng rừng nguyên liệu, NTTS .... Xây dựng kế hoạch SX (mục tiêu, nhiệm vụ, vốn đầu tư) của từng lĩnh vực SX theo mỗi giai đoạn và tiêu chí cụ thể của từng thôn. b. Phát triển ngành nghề nông thôn và dịch vụ Xác định ngành nghề nông thôn, dịch vụ có khả năng phát triển ở các thôn, làng trên địa bàn xã và định hướng phát triển. c. Đào tạo nghề, chuyển dịch cơ sấu lao động nông thôn. Xây dựng nội dung, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn để chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn. d. Khái quát nhu cầu vốn hỗ trợ cho các nội dung trên. 3.3. Tổ chức thực hiện: phân công cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiện tực tiếp theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí. 4. Giảm nghèo và an sinh xã hội 4.1. Mục tiêu: xác định năm hoàn thành tiêu chí số 11 về giảm tỷ lệ hộ nghèo còn <3% 4.2. Nhiệm vụ: - - Dự kiến kinh phí hỗ trợ: 4.3. Tổ chức thực hiện: phân công cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiện tực tiếp theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí. 5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn 5.1. Mục tiêu: xác định năm hoàn thành tiêu chí số 13, xã có Tổ hợp tác, Hợp tác xã hoạt động có hiệu quả. 5.2. Nhiệm vụ: - Xây dựng nội dung, kế hoạch và giải pháp phát triển kinh tế trang trại, Tổ hợp tác, Hợp tác xã, doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn xã. - Tổ chức liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ các loại nông sàn hàng hóa giữa trang trại – Tổ hợp tác – Hợp tác xã với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn, trong và ngoài tỉnh - Dự kiến kinh phí hỗ trợ cho các hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ. 5.3. Tổ chức thực hiện: phân công cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiện tực tiếp theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí. 6. Phát triển giáo dục – đào tạo ở nông thôn 6.1. Mục tiêu: xác định năm hoàn thành tiêu chí số 14 về Giáo dục 6.2. Nhiệm vụ: a. Về giáo dục: b. Về đào tạo: c. Dự kiến kinh phí hỗ trợ cho các hoạt động về giáo dục – đào tạo: 6.3. Tổ chức thực hiện: phân công cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiện tực tiếp theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí. 7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn. 7.1. Mục tiêu: Hoàn thành tiêu chí số 15 vể Y tế vào năm .... 7.2. Nhiệm vụ: ...... 7.3. Tổ chức thực hiện: phân công cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiện tực tiếp theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí. 8. Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn 8.1. Mục tiêu: Hoàn thành tiêu chí số 16 về Văn hóa năm ..... 8.2. Nhiệm vụ: - - Dự kiến kinh phí: 8.3. Tổ chức thực hiện: phân công cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiện tực tiếp theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí. 9. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 9.1. Mục tiêu: Hoàn thành và đạt tiêu chí số 17 về môi trường năm .... 9.2. Nhiệm vụ: - Dự kiến kinh phí: 9.3. Tổ chức thực hiện: phân công cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiện tực tiếp theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí. 10. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn 10.1 Mục tiêu: Hoàn thành tiêu chí số 18 năm ...... 10.2. Nhiệm vụ: - Dự kiến kinh phí: 10.3. Tổ chức thực hiện: phân công cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiện tực tiếp theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí. 11. Giữ vững an ninh – trật tự xã hội nông thôn 11.1. Mục tiêu: Giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã theo tiêu chí số 19. 11.2. Nhiệm vụ: 11.3. Tổ chức thực hiện: Phân công trách nhiệm quản lý, chỉ đạo thực hiện. III. VỐN VÀ NGUỒN VỐN 1. Tổng nhu cầu vốn: - Vốn đầu tư lập Đồ án quy hoạch và Đề án xây dựng nông thôn mới: - Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: - Vốn hỗ trợ phát triển sản xuât: - Vốn hỗ trợ cho các hoạt động Văn hóa – xã hội – môi trường: - Vốn hỗ trợ cho các hoạt động thuộc phần Hệ thống chính trị: 2. Nguồn vốn: 2.1. Vốn ngân sách Trung ương: a. Ngân sách Trung ương hỗ trợ 100%: b. Vốn từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án hỗ trợ khác: Tổng Vốn đầu tư: c. Vốn đầu tư trực tiếp cho Chương trình: Tổng Vốn đầu tư: 2.2. Vốn tín dụng (vốn vay hỗ trợ đầu tư phát triển và tín dụng thương mại): Tổng Vốn đầu tư: 2.3. Vốn từ cac Doanh nghiệp, Hợp tác xã và các loại hình kinh tế khác: Tổng Vốn đầu tư: 2.4. Vốn đóng góp của cộng đồng: Tổng Vốn đầu tư: 3. Phân kỳ đầu tư: IV. ĐỀ XUẤT CÁC CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ 1. Về cơ chế: 2. Về chính sách: V. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 1. Về Kinh tế: - GDP theo từng giai đoạn: - Thu nhập bình quân đầu người theo từng giai đoạn: - Tỷ lệ hộ nghèo: - Hiệu quả hoạt động của các thành phần kinh tế: - Hạ tầng kinh tế xã hội: ................ 2. Về văn hóa – xã hội: 3. Về môi trường: Phần IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn mới cấp xã: 2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung Đề án xây dựng nông thôn mới: 3. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm: 4. Tiếp nhận và huy động các nguồn lực xây dựng nông thôn mới: 5. Tổ chức giám sát và sơ kết, đánh giá kết quả thực hiện các tiêu chí theo định kỳ hàng năm. 6. Bổ sung, điều chỉnh Đề án xây dựng nông thôn mới. 7. Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới.

File đính kèm:

  • docMau De An Xay Dung Nong Thon Moi 1.doc