Mẫu phiếu đánh giá xét chọn dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ

doc3 trang | Chia sẻ: maudon | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mẫu phiếu đánh giá xét chọn dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mẫu 5 PHIẾU ĐÁNH GIÁ XÉT CHỌN DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CẤP BỘ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO     PHIẾU ĐÁNH GIÁ XÉT CHỌN DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CẤP BỘ 1. Tên dự án SXTN: 2. Tên đơn vị chủ trì thực hiện dự án SXTN: 3. Họ và tên Chuyên gia/Thành viên Hội đồng đánh giá: 4. Các chỉ tiêu đánh giá Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá của chuyên gia I. Giá trị công nghệ của dự án (Các chuyên gia đánh giá tiêu chí này căn cứ vào mục 12.1, 13.1, 13.2, 14.1 và 14.2, 16 của Thuyết minh dự án) 20   1. Mức độ hoàn thiện, cải tiến công nghệ của dự án so với công nghệ là xuất xứ 5   2. Trình độ công nghệ chủ yếu của dự án (các chỉ tiêu KT-KT, chỉ tiêu bảo vệ môi trường...) so với công nghệ tương tự trong nước và ngoài nước 5   3. Mức độ tiên tiến của sản phẩm tạo ra bằng công nghệ của dự án (tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh môi trường...) so sánh với sản phẩm tương tự trong nước và ở ngoài nước 5   4. Tính hợp lý của quy mô dự án     II. Tính khả thi của phương án triển khai dự án (Các chuyên gia đánh giá tiêu chí này căn cứ mục 15 của Thuyết minh dự án) 20   5. Tính hợp lý, khả thi của phương án tổ chức thực hiện 5   6. Khả năng hợp tác, liên kết giữa tổ chức KH&CN và doanh nghiệp 5   7. Tính hợp lý, đầy đủ, xác thực của phương án tài chính 5   8. Khả năng hoàn trả kinh phí thu hồi (đầy đủ, đúng hạn...) 5   III. Đầu tư và lợi ích trực tiếp của dự án (Các chuyên gia đánh giá tiêu chí này căn cứ phần III, các mục 18, 12.2 và 12.3 của Thuyết minh dự án) 20   9. Tính hợp lý của tổng vốn đầu tư thực hiện dự án so với kết quả dự kiến tạo ra 5   10. Tính khả thi của phương án huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách sự nghiệp khoa học để thực hiện dự án 5   11. Mức độ xác thực của kinh phí đề nghị hỗ trợ từ ngân sách so với kết quả và mục đích đầu tư, tính hợp lý của việc phân bổ các khoản chi tương ứng để thực hiện dự án 5   12. Lợi ích trực tiếp dự kiến mang lại (kinh tế, việc làm, đào tạo cán bộ...) 5   IV. Khả năng thương mại hóa sản phẩm và tác động lâu dài của dự án sau khi kết thúc (Các chuyên gia đánh giá tiêu chí này căn cứ các mục 12.5 và mục 15.3 của Thuyết minh dự án) 20   13. Tính xác thực của dự báo nhu cầu, đánh giá khả năng cung ứng trên thị trường đối với sản phẩm tạo ra của dự án 5   14. Tính cụ thể và khả thi của phương án tiêu thụ sản phẩm tạo ra bằng công nghệ của dự án 5   15. Khả năng cạnh tranh của công nghệ, sản phẩm tạo ra bằng công nghệ của dự án (giá thành, chất lượng...) 5   16. Khả năng chuyển giao, nhân rộng kết quả của dự án tự tổ chức SX-KD, thành lập doanh nghiệp KHCN 5   V. Năng lực thực hiện dự án (Các chuyên gia đánh giá tiêu chí này căn cứ các mục 12.4, 15 và phần III của Thuyết minh dự án và các bản Lý lịch khoa học của các cá nhân thực hiện chính dự án) 20   17. Năng lực, uy tín về nghiên cứu KH&CN và kinh nghiệm, năng lực tổ chức, quản lý của cá nhân chủ trì dự án 5   18. Năng lực của các cá nhân tham gia chính thực hiện dự án (trình độ, kinh nghiệm, thời gian thực tế có thể tham gia) 5   19. Điều kiện và năng lực của cơ quan chủ trì và tổ chức phối hợp chính (khả năng huy động cơ sở vật chất, nhân lực...) 5   20. Đánh giá chung về tính hợp lý, cân đối và khả thi của toàn bộ nội dung của Thuyết minh dự án 5   Tổng cộng 100   5. Khuyến nghị của Chuyên gia/Thành viên Hội đồng về những điểm cần bổ sung, sửa đổi trong Thuyết minh dự án - cả về nội dung và kinh phí (nếu có) CHUYÊN GIA/THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG (Họ, tên và chữ ký)  

File đính kèm:

  • doc05 Phieu Danh Gia Xet Chon Du An.doc
Mẫu đơn liên quan